Tư Duy Phản Biện
Bạn là người bảo thủ hay kiên định? – Tư duy phản biện
Bảo thủ, kiên định và ba phải, những khái niệm bấy lâu nay vẫn được cho là gây rất nhiều tranh cãi bởi sự mong manh giữa ranh giới của ba loại đặc điểm này. (critical thinking – tư duy phản biện)
Có người cho rằng kiên định là biết bảo vệ quan điểm và mục tiêu sống của mình đến cùng, nhưng nếu bảo vệ quá cương quyết thì đó có phải bảo thù. Hoặc bị chi phối bởi quan điểm của người khác mà bỏ qua những nhận định của bản thân liệu có thực sự tốt hơn?
Ở video lần này, Draw Your Brain sẽ cùng các bạn giải đáp những thắc mắc xung quanh sự khác nhau giữa ba loại đặc điểm này. Cũng như giới thiệu đến mọi người các phương pháp để rèn luyện khả năng tư duy phản biện (sự khác biệt lớn nhất giữa những người kiên định và hai nhóm còn lại)
Nguồn:
The back of the Napkin – Tác giả: Dan Roam.
Critical thinking: an exploration of theory and practice – Tác giả: Jennifer Moon.
Van Gelder, T. (2005). Teaching critical thinking: Some lessons from cognitive science. College Teaching, 53(1), 41–48.
Abrami, P. C., Bernard, R. M., Borokhovski, E., Wade, A., Surkes, M. A., Tamim, R., & Zhang,
Dai. (2008). Instructional interventions affecting critical thinking skills and dispositions:
A stage 1 meta-analysis. Review of Educational Research, 78(4), 1102–1134.
Bailin, S. (2002). Critical thinking and science education. Science & Education, 11(4), 361–375.
——————————-
Video là sự hợp tác giữa DRAW YOUR BRAIN và IFACT. Và nếu các bạn muốn xem thật nhiều video, cũng như trang cho mình những kiến thức hữu ích như này, thì hãy ủng hộ channel của mình và IFACT thông qua:
Facebook:
IFACT –
Minh –
Youtube:
——————————–
Creator: Nguyễn Ngọc Minh.
Nguồn: https://thesunvn.com
Xem thêm bài viết khác: https://thesunvn.com/tong-hop/
Xem thêm Bài Viết:
- Khu nghỉ dưỡng Pù Luông Retreat – Viên ngọc tiềm ẩn xứ Thanh
- TUYỆT CHIÊU ĐỂ ĐẠT 8 ĐIỂM MÔN VẬT LÝ TRONG KÌ THI ĐẠI HỌC 2018 – P1
- Chương Trình Luyện Đề Thi THPT Quốc Gia – Môn Toán – Lý – Hóa
- Nhận định về đề thi Toán và Văn THPT quốc gia 2018 – Tin Tức VTV24
- Cách ôn thi THPT quốc gia hiệu quả (CÓ TÀI LIỆU) – 1 THÁNG CUỐI
Comments (40)
Liễu Trần thị
16 May 2020Cho hỏi cách edit video như thế nào vậy ạ
KA LA
16 May 2020video này là từ 1 mình ông nói và tự edit à . hay phết nhỉ 👌
Ca Truong Chi
16 May 2020Hay quá! Thanks !!
kimanh tv
16 May 2020thank you so much
Duyanh Nguyen
16 May 2020Tôi không thích tư duy phản biện tôi thích tư duy biện luận hơn thấy phản biện nó như kiểu cãi gì cũng thắng mà cãi thắng thì lại có ngụy biện, biện minh.
Huy Thái
16 May 2020Mình rất khâm phục cô giáo dạy Vật Lý của mình.Trong khi các thầy cô giáo khác dạy thật nhanh trước chương trình để ôn thi Đại học được điểm cao , còn cô giáo lớp mình lại dạy để học sinh hiểu được bài hiểu được bản chất.
Thao thao
16 May 2020Em thấy kĩ năng này áp dụng trong văn và toán – tuy nhiên thầy cô và cả học sinh không thèm tìm hiểu để giảng dạy mà chỉ áp dụng theo cái có trước. Văn nghị luận đúng chuẩn là theo tư duy phản biện luôn. Có câu hỏi phần How much em không hình dung ra được như em đang nghĩ về vấn đề học sinh bỏ qua nhiều kĩ năng trong đời sống để tập trung vào kiến thức vĩ mô em không hình dung được how much là như thế nào mong anh hay ai đó hiểu và giúp em cảm ơn. Em xem video này lần đầu cũng tầm 2 năm rồi mà bây giờ mới nghiêm túc suy xét vấn đề
Huong Tran
16 May 2020Qualitative chu ko phai la Quanlitative
Khá Vầu
16 May 2020Sách: CHỈ CẦN MỘT MẪU KHĂN GIẤY
+ Kiên định:
Trước sau như một
Bảo vệ quan điểm
Xem xét ý kiến khách quan
Tìm kiếm thêm kiến thức
+ Ba phải: gió chiều nào theo chiều đó
+ Bảo thủ: bảo vệ ý kiến, không có kiến thức
=> Tư duy phản biện
Khả năng học hỏi được chia làm 6 bậc:
+ Ghi nhớ
+ Thấu hiểu
+ Áp dụng
+ Phân tích
+ Đánh giá
+ Chế tạo
Tư duy phản biện hình thành từ 3 cái cuối
Dể tin vào siêu nhiên: kinh nghiệm cá nhân nhiều hơn, đánh giá khoa học
Niềm tin mà không cần suy sét chính là hiểu biết.
Thường xuyên và đúng Phương pháp
+ Lựa chọn 1 vấn đề 1 ngày để tìm kiếm thông tin và phương pháp giải quyết.
+ 6W và SWVID để phân tích và đánh giá
Tình huống hiện tại
What: các định nghĩa liên quan
How much: kích cỡ, đối tượng, trọng lượng
When: thời gian
Where: địa điểm
How: mối liên hệ xung quanh
Why: ý nghĩa hoặc 1 bức tranh tổng thể
+ SQVID để đánh giá và phân tích
S đơn giản(màu sắc)/phức tạp(dinh dưỡng)
Q định tính(cảm nhận cá nhân, kinh nghiệm)/ định lượng(con số, dữ kiện)
V tầm nhìn( biến táo thành bánh thì bánh là tầm nhìn)/nguyên liệu và cách thực hiện là khả năng thực hiện
I: so sanha với các loại bánh khác đee tìm kiếm sự điểm mạnh yếu.
D: dự đoán biến đổi( thay đổi công thức, các nguyên liệu)
+ Đánh giá nguồn kiến thức
Tác giả
Nhà sb
Năm xb
Ý kiến mọi người xung quanh
PHONG NGUYEN XUAN
16 May 2020Admin có thể tua nhanh một chút ko, nói chậm thế này nghe không kịp 😅😅😅
Công ty tổ chức tiệc cưới chuyên nghiệp Thời Đại
16 May 2020Giọng hay cực, video cũng đẹp nữa . THÍCH QUÁ ĐIIIIII. Thêm 1 chút vì dụ thực tế là 100%
Hòa Ma
16 May 20206w là gì
Lương Viết Thụy Sĩ
16 May 2020Thông tin rất tuyết vời !
———-
Lương Viết Thụy Sĩ – Real Estate – Tel: 0909.046.012
Yến Nhi- Sofia Nguyễn
16 May 2020đầu tiên em tưởng đây là phương thức 5W + 1H cơ, hóa ra là 6H…
Tuyết Phi Sương
16 May 2020Em chỉ có 4 khả năng ak ghi nhớ thấu hiểu chế tạo đánh giá còn vận dụng và phan tích ko dc
huynh huynh
16 May 2020Hay nhưng anh đọc hoi nhanh
Quốc Khánh Trần
16 May 2020Sau khi xem xong vd cảm giác như em đã phát hiện ra 1 thứ gì đó rất tuyệt vời 👍
trường sơn
16 May 2020Có sách nào về "Tư duy Phản Biện" hay không ạ ? Gt mình với. tks all
đệ nhất channel
16 May 20206:02 : mình là mình :))
huy phạm
16 May 2020Em cảm ơn anh rất nhiều, rất mong học hỏi được nhiều điều từ anh.
Trung Nguyen
16 May 2020Tuyệt vời ạ
Nam ảo lòi
16 May 2020Để tao sub lại cho ae cho dễ hiểu chứ video này nói lan man quá, toàn đọc sách thôi chứ ad có biết cái gì đâu
Tóm lại nội dung là: Phải có tri thức thật nhiều và có kinh nghiệm va cấp cuộc sống.
Tran Tri Ngo
16 May 2020Kiên định và bảo thủ chỉ khác nhau duy nhất ở kết quả thôi.
Còn lại giống nhau như đúc
Garena Garena
16 May 2020Lag thế nhie
Ta Li
16 May 2020Xem lại vẫn thấy hay ạ
Hayley Nguyen
16 May 2020Channel bạn này dùng nhiều motion graphics xịn quá ạ 😱 Bạn nào hứng thú thì phải qua channel mình để xem home-made motion graphics nhé 🤗
szép mắm
16 May 2020Khs nghe a này nói, m nghe như bị hụt hơi cảm giác mệt mệt. Mong a thay đổi 1 chút còn nội dung rất bổ ích ạ
Thái Quyền
16 May 2020Ghét mấy tg lol bảo thủ.
Lam Le
16 May 2020Ad nên diễn đạt chậm lại, nói ào ào như vậy não không ko kịp lưu lại thông tin. Nên thay đổi phong cách thuyết trình . Ví dụ như các diễn giả chẳng hạn.
Nero G_ky
16 May 2020Theme – Phản biện logic là cái hay nhưng sẽ hay hơn nếu bạn cho viewers thấy đc 1 phần khái niệm định hình của nó hơn là hướng dẫn cách thức
hiep thanh
16 May 2020Cảm ơn bạn rất nhiều. Rất hữu ích ak
Thái Phan
16 May 2020hay quá đáng ra nên xem sớm hơn
Phương Nam Hồ
16 May 2020Hay
Trà Đá Tri Thức
16 May 2020Ad ơi, anh làm video hấp dẫn thế này thì phải sử dụng những phần mềm gì thế ạ
奇跡Trung くん
16 May 2020U
chu triết thiên
16 May 2020Mình có cả 3 haha nói chung tùy hoàn cảnh
dongphuongbinh1005
16 May 2020Clip hay lắm ạ nhưng a nói hơi nhanh e nghe k rõ lắm
Nghia Nguyen
16 May 2020Video hay quá, đầy đủ thông tin và hình ảnh đẹp. Ủng hộ bạn.
phương lê
16 May 2020Tất cả những thứ này đều nằm trong Quyển trò chơi tư duy…. nếu bạn hứng thú nên tìm mua đọc…
Vui Đỗ
16 May 2020Làm mấy cái slide kiểu gì vậy ạ ?